Page 110 - NRCM1
P. 110

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

                 Nhƣ  mỗi  khi  tâm  có  một  ham  muốn,  một  tác  ý
           nào  đó  thì  trong  sâu  thẳm  của  nó  sẽ  hình  thành  một
           khuynh hƣớng, một khả năng để biến thành hiện thực.
           Với tâm ƣa-ghét và tâm  muốn nắm giữ nên khi thực
           hiện  một  hành  động,  tạo  tác  gây  nghiệp  thiện,  ác
           (nghiệp hữu) thì liền có sinh hữu. Sinh hữu này đƣợc
           hình thành nhƣ một thực tại tâm lý tồn tại trong pháp
           giới chúng sinh. Thực t i tâm lý này đƣợc kiến tạo một
           cách  đồng  điệu  muôn  đời  với  thực  t i  thức  tâm  của
           chúng sinh ở mỗi loài trong ba cõi: dục giới, sắc giới,
           vô sắc giới. Cái thực t i tâm lý siêu hình học này xuất
           hiện nhƣ một trƣờng năng lƣợng cảm ứng, làm nhân
           duyên cho việc hình thành danh sắc trong đời sống kế
           tiếp. Sinh hữu này làm nhân cho việc kiến tạo danh sắc
           dƣới ba loại hình thức:
                 - Danh sắc chúng sinh trong cõi dục.
                 - Danh sắc của những vị trời cõi sắc.
                 - Danh uẩn (tứ uẩn) của các vị trời cõi vô sắc.
                 Trong  Liên  tông  thập  nhị  tổ  Triệt  Ngộ  Đại  sƣ
           giảng: “Phàm đã có tâm thì không thể vô niệm. Vì tâm
           thể vô niệm chỉ có chƣ Phật chứng đắc, còn từ Đẳng
           giác  Bồ  Tát  trở  về  trƣớc  đều  thuộc  hữu  niệm.  Phàm
           khởi một niệm, nhất định sẽ rơi vào một trong mƣời
           cõi,  vô  niệm  thì  vƣợt  ngoài  mƣời  cõi.  Khi  vừa  khởi
           một niệm tức là đã có một duyên thọ sinh, nhƣ sau:
                 - Nếu một niệm mà tâm tƣơng ứng với lòng đại
           từ đại bi bình đẳng, công đức y chánh, cho đến hồng
           danh vạn đức (A Di Đà Phật), tức là đã  niệm pháp
           giới Phật.

                                                                     109
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115