Page 116 - NRCM1
P. 116
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
Muôn pháp (sự vật, hiện tƣợng) nhân nơi tâm trí
của con ngƣời mà đặt tên gọi nhƣ đây là nam, kia là nữ,
đây là cái bàn, kia là cái ghế…, rồi dùng tâm nhị biên so
sánh nói cái này đẹp, cái kia xấu, cái này nhơ, cái kia
sạch… Tâm là chủ muôn pháp, ngƣời tu hành phải chọn
tâm là trọng yếu để thanh lọc và phải tuyệt đối in âm.
Bài kinh “Có pháp môn nào” trong Tương ng B
Kinh, Phật thuyết: “Này các Tỳ kheo, các ông khi mắt
thấy sắc, trong nội tâm có tham, có sân, có si... thì biết rõ
nội tâm của mình có tham, có sân, có si,… hoặc nội tâm
không có tham, sân, si,… thì c ng iết rõ nội tâm không
có tham, không có sân, không có si... Này các Tỳ kheo!
Biết rõ chúng có mặt hay không có mặt trong tâm vị ấy,
thì có phải chúng là những pháp do lòng tin đƣợc hiểu
biết hay do ƣa thích đƣợc hiểu biết, do lắng nghe đƣợc
hiểu biết, hoặc do suy tƣ về phƣơng pháp, do kham nhẫn
… có phải vậy không?”. Các Tỳ kheo thƣa: “Bạch Thế
Tôn, không!”. Phật hỏi thêm: “Có phải các pháp môn
này do thấy với trí tuệ nên đƣợc hiểu biết hay không?”
Các Tỳ kheo thƣa: “Phải, bạch Thế Tôn!”
Phật lại nói:“Đây chính là pháp môn, này các Tỳ
kheo, do pháp môn này ngoài lòng tin, ngoài ƣa thích,
ngoài lắng nghe, ngoài suy tƣ về phƣơng pháp, ngoài
kham nhẫn, thích thú, biện luận, có thể xác chứng với
chánh trí. Vị ấy biết rõ sinh tử đã hết, việc làm đã xong”.
Phật xác chứng rõ ở trong nội tâm mình có tham, sân,
si, iết có tham, sân, si. Trong nội tâm không có tham, sân,
si cũng iết không có tham, sân, si. “Cái iết” này không
115