Page 119 - NRCM1
P. 119

Đức Thanh

                                  “Đất tâm tùy thời nói,

                                  Bồ Đề c ng thế thôi,
                                  Lý sự  ều không ng i,
                                                            94
                             Đang sinh tức chẳng sinh.”
                 “Phàm khi thấy sắc đều là thấy tâm.” Thấy sắc thì
           biết ta có cái hay thấy (cái biết), cái biết là dụng của chân
           tâm. Thể của chân tâm rỗng lặng, chiếu soi. Do không

           hình tƣớng nên không phải là vật gì cả, gọi là tâm cũng là
           gƣợng  đặt  tên  thôi,  nên  nói  “Tâm  chẳng  phải  là  tâm”.
           Dụng của chân tâm thì nhƣ ánh sáng của gƣơng, nhân có
           sắc (cảnh) đối trƣớc mà hiện bóng, nên nói “Nhân sắc mà
           có tâm”. “Nơi tâm sinh tức gọi là sắc”. Sắc ở đây nên

           hiểu là sắc tâm. Đối cảnh tâm sinh khởi tức là thọ, tƣởng,
           hành, thức sinh khởi. “Biết sắc vốn không, nên sinh mà
           chẳng sinh”. Biết sắc tâm (thọ, tƣởng, hành, thức) vốn
           không  có  tự  tánh,  nhƣ  bóng  trong  gƣơng.  Bóng  trong
           gƣơng  là  có  sao  ta  nắm  bắt  chẳng  đƣợc?  Nếu  bảo  là
           không, sao thấy có bóng hiện”, nên nói “sinh mà chẳng

           sinh” là vậy đó!
                 “Nếu ngƣời không quyết định tin tâm này là Phật,
           chấp tƣớng tu hành để cầu đƣợc công dụng đều là vọng
                                         95
           tƣởng, cùng đạo trái nhau.”



           94
            “Thiền  sƣ  Mã  Tổ…  chẳng  sinh”  Phật  tâm  luận,  trang  141,  142  -  Hòa
           thƣợng Thích Phƣớc Hảo.
           95
              “Nếu  ngƣời  …  trái  nhau”  Truyền  tâm  pháp  yếu,  trang  23  -  Hòa  thƣợng
           Thích Thanh Từ  giảng.
           118
   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123   124