Page 122 - NRCM1
P. 122
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
Khi mắt thấy sắc, việc của nhãn thức chỉ là liễu
biệt cảnh của riêng nó. Cảnh hiện thế nào, nhãn thức
nhận biết đúng nhƣ thế ấy, nhƣ máy ghi hình không
thêm bớt. Khi nhãn thức sinh, ý thức sinh cùng. Ngay
sát na đầu tiên, ý thức cảm nhận sự vật hiện lƣợng nhƣ
chính nhãn thức. Nhƣng qua sát na thứ hai, tất cả đều
bị ý thức phân biệt chi phối. Do sát na đầu đi quá mau,
nên mình không nhận biết. Chỉ lƣu lại phần ý thức
phân biệt, huân tập qua đời kế tiếp, rồi cho đó là tâm
mình. Cho nên, thấy, nghe, hiểu, biết đều bị định kiến
chi phối. Vì thế, cảnh này mới làm mình vui, lời kia
khiến mình buồn, cái này sao thấy quá lớn, lời nói kia
sao không văn hoa… Sáu căn biến thành sáu tình, đánh
mất cái biết ban đầu quý báu. Thiền là sống với cái biết
ban đầu quý báu đó. Là khoảng pháp đƣợc nhận biết
98
nhƣ chính nó, không bị định kiến của ta chi phối.
Thiền sƣ Đại Hải Huệ Châu nói: “Thế nào là thấy
mà không có chỗ thấy?”
Khi thấy tất cả sắc, không khởi niệm nhiễm trƣớc
(không bị ƣớc định). Không nhiễm trƣớc thì không
khởi tâm yêu ghét, ấy là thấy mà không có chỗ thấy.
Nếu khi đƣợc thấy mà không có chỗ thấy, gọi là con
mắt Phật, trọn không có con mắt khác.
Nếu thấy tất cả sắc khởi yêu ghét, ấy là có chỗ
thấy, có chỗ thấy là con mắt chúng sinh, trọn không có
99
con mắt khác, cho đến các căn lại cũng nhƣ thế.
98
“Khi mắt… chi phối” Ý Tổ Sư trên ầu ngọn cỏ, trang 61, 62 – Chân Hiền Tâm.
99
“Thiền sƣ Đại Hải… nhƣ thế” Thiền n ng , trang 81 - Hòa thƣợng Thích
Thanh Từ.
121