Page 127 - NRCM1
P. 127
Đức Thanh
chúng ta khổ. Khi nghe tiếng chỉ biết tiếng mà không
nhớ mình, khi thấy cảnh chỉ biết cảnh mà không nhớ
mình. Vậy ở nơi cảnh là chúng sinh khổ, quên mình là
105
khổ chúng sinh.
Có lần tƣớng quốc Đỗ Hồng Tiệm luận đạo với
thiền sƣ Vô Trụ ở sau tự viện. Có con quạ đậu trên cây
trƣớc sân kêu.
Thiền sƣ Vô Trụ hỏi tƣớng quốc: “Có nghe tiếng
quạ kêu không?”
Tƣớng quốc đáp: “Nghe!”
Bỗng dƣng con quạ bay đi, thiền sƣ Vô Trụ hỏi
tƣớng quốc: “Có nghe tiếng quạ kêu không?”
Tƣớng quốc đáp: “Không!”
Thiền sƣ Vô Trụ nói: “Hiện giờ ta vẫn nghe tiếng
quạ kêu.”
Tƣớng quốc nghe xong kinh ngạc hỏi: “Quạ đã
bay đi rồi, không còn nghe tiếng kêu, vì sao thầy nói
vẫn còn nghe tiếng quạ kêu?”
Thiền sƣ Vô Trụ giải thích: “Có nghe, không
nghe, không quan hệ gì đến tánh nghe, xƣa nay không
sinh, đâu từng có diệt? Khi có tiếng thì thanh trần tự
sinh, khi không tiếng thì thanh trần tự diệt, nhƣng tánh
nghe này không theo tiếng mà sinh, không theo tiếng
mà diệt. Ngộ đƣợc tánh nghe thì không bị thanh trần
chuyển. Nếu không biết rằng tiếng là vô thƣờng, nghe
không có sinh diệt, cho nên quạ có đến có đi, còn tánh
nghe của chúng ta thì không có đến không có đi.”
105
“Thiền sƣ… chúng sinh” Xuân trong cửa thiền, trang 373 - Hòa thƣợng
Thích Thanh Từ.
126