Page 131 - NRCM1
P. 131
Đức Thanh
quy tụ tại một điểm, do đó phát sinh hiện tƣợng phân
biệt. Không tâm phân biệt là phân biệt chân, không tâm
tức là không ý. Nên nói phân biệt mà không phân biệt.
“Phân biệt rõ muôn vật mà bổn tánh vẫn nhƣ
nhƣ chẳng động, bổn tánh chẳng động tức là chẳng
phải ý vậy.”
Thiền nằm trong thế tục mà vẫn “Không chấp,
không lìa, không giữ, không bỏ” thế tục, do đó ứng
dụng đƣợc dọc ngang, không đâu chẳng là đạo tràng,
chẳng là xứ Phật.
Trong tinh thần trung đạo, Thiền dạy đừng chặn
đứng tƣ tƣởng mà cứ để “Tƣ tƣởng lui tới tự do, tâm
110
thể không vƣớng mắc, đó là Bát Nhã”.
Thiền nói không phân biệt, nhƣng là:
“ hân iệt nhất thiết pháp
Bất khởi phân iệt tưởng.”
Nghĩa là tùy duyên mà phân biệt rõ ràng muôn
vật, nhƣng không nghĩ tƣởng về sự phân biệt.
Nói cách khác cứ đi, đứng, nằm, ngồi, ăn cơm,
mặc áo, cứ phân biệt nhƣ mọi ngƣời vì đó là nhu cầu
của cuộc sống, có xấu xa gì đâu mà đòi thoát ra. Nhƣng
quí vị đừng nghĩ đến sự đi, sự đứng, sự nằm, sự ngồi,
đừng nghĩ đến sự phân biệt. Cái rắc rối là ở chỗ nghĩ,
chứ không phải chỗ mặc áo ăn cơm. Khi nghĩ đến sự
mặc áo, ăn cơm, là mắc vào trạng thái phân tâm, khiến
con mắt phải tự thấy con mắt. Đó là bệnh thiền. 111
110
“Thiền sƣ Huyền Giác… là Bát Nhã” Chứng Đ o Ca, trang 43, 44 - Thiền
sƣ Huyền Giác - Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, PL. 2539.
111
“Thiền nói không… bệnh thiền”- Chứng Đ o Ca, trang 44 - Thiền sƣ
Huyền Giác - Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, PL. 2539.
130