Page 134 - NRCM1
P. 134

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

           tƣớng, tự nhiên không tu mà tu, khi phiền não hết thì
           sinh tử dứt. Sinh diệt diệt rồi, tịch diệt hiện tiền, ứng
                                            114
           dụng vô cùng gọi đó là Phật.
                 Đã rõ các tƣớng phi tƣớng, tự nhiên không tu mà
           tu.  “Ví  nhƣ  có  ngƣời  vào  kho  chứa  đầy  đồ  vàng  chỉ
           thấy  nơi  vàng  chẳng  thấy  các  tướng,  dù  thấy  các
           tƣớng, cũng chỉ là vàng. Chẳng bị các tƣớng mê hoặc
           thì  lìa  phân  biệt,  thƣờng  thấy  bản  thể  của  vàng  nên
           chẳng  hƣ vọng, dụ  cho bậc  thánh, thƣờng  quán  chân
           nhất  (chân  tâm),  chẳng  thấy  các  tƣớng,  dù  thấy  các
           tƣớng cũng là chân nhất, xa lìa vọng tƣởng chẳng có
           điên đảo, trụ nơi thực tế nên gọi là bậc thánh.
                 Còn  nhƣ  có  ngƣời  ở  trong  kho  chứa  đồ  vàng
           thƣờng thấy các tƣớng (nhƣ cà rá, bông tai,…), chẳng
           thấy  bản  thể  vàng,  vọng  khởi  đủ  thứ  tri  kiến,  phân
           biệt tốt xấu, làm mất tánh vàng, bèn có tranh luận, dụ
           cho  phàm  phu  thƣờng  thấy  sắc  tƣớng  nam  nữ  xấu
           đẹp,  đủ  thứ  sai  biệt,  mê  muội  bản  tánh,  chấp  trƣớc
           tâm tƣởng, vọng sinh yêu ghét lấy bỏ, kiến chấp điên
           đảo, trôi lăn trong vòng sinh tử. Nên những hành giả
           tu đạo xa lìa tri kiến mới tƣơng ứng với đạo, khế hợp
           với chân nhất”.    115
                 7-  Ở trong cái sinh hoạt hằng ngày
                 Có lần một học giả đến hỏi đạo thiền sƣ Việt Khê
           ngƣời Nhật Bản, Ông tha thiết hỏi về thiền đạo:
                 - Bạch thầy con đã nghiên cứu Phật học, Nho học
           đã  hơn  hai  mƣơi  năm.  Những  điều  đó  con  hiểu  rất

           114
               “Chỉ  cái…  là  Phật”  Nguồn  Thiền  giảng  giải,  trang  192,  193  –  Thích
           Thanh Từ giảng.
           115
              “Ví nhƣ… chân nhất” Bửu T ng Luận, trang 83, 84 - Hòa thƣợng Thích
           Duy Lực dịch.
                                                                     133
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139