Page 137 - NRCM1
P. 137
Đức Thanh
chƣa ngộ. Còn đối với ngƣời ngộ đạo, khi mặc áo ăn
117
cơm thì chỉ là mặc áo ăn cơm.
Thiền sƣ Chân Nguyên dạy: “… mọi ngƣời trong
12 giờ đi đứng, nằm, ngồi, thấy, nghe, hiểu biết, nhƣớng
mày, chớp mắt, ứng cơ tiếp vật, giơ tay động chân, một
thể tròn sáng, sáu căn vận dụng, ứng với tiếng, với âm,
118
hay thấy nghe, biết nói biết làm biện rõ phải quấy.”
Trong sắc thân bằng xƣơng thịt của chúng ta có ẩn
sắc thân bất sinh bất diệt. Bởi có pháp thân ẩn ở sắc thân
nên khiến chúng ta biết đi, đứng, nằm ngồi, nhƣớng
mày, chớp mắt, thấy, nghe, hiểu biết… Nhƣ vậy, sắc
thân do đất, nƣớc, gió, lửa hợp thành, nếu không có
pháp thân ẩn trong đó thì không hiện ra hành động. Từ
hành động nếu chúng ta biết phản chiếu, nhận ra pháp
thân và biết đó là dụng của pháp thân thì tốt. Nếu chúng
ta cứ chạy theo hành động rồi tƣởng mọi hành động là
thật thì chúng ta sẽ bị mê lầm. Chúng ta biết cái dụng
của pháp thân, thì tuy hành động mà hằng sống với pháp
thân. Nhƣng điều này hơi khó nếu không khéo sẽ bị
lầm, vì pháp thân ứng hiện có lẫn vọng tƣởng. Ví dụ
chúng ta đang ngồi chợt khởi ý nghĩ đi ra vƣờn, chúng
ta liền đứng dậy đi, khi khởi niệm thì có nghĩ, nhƣng khi
đi từng bƣớc thì không có nghĩ. Hoặc khi chúng ta mở
mắt nhìn cảnh vật thấy trời, mây, cây cối đủ thứ, thấy rõ
mà không có khởi niệm thì không có lỗi. Nếu thấy mà
phân biệt trời hôm nay đẹp, trong sáng hoặc mây đen
sắp mƣa, nếu có xen lẫn vào những kinh nghiệm, những
117
“Có ngƣời… cơm” Tinh Vân thiền tho i tập 1, trang 61- Đạo Tâm dịch.
118
“Thiền sƣ… phải quấy” Kiến tánh thành hật, trang 282 - Thiền sƣ Chân
Nguyên - Hòa thƣợng Thích Thanh Từ dịch.
136