Page 142 - NRCM1
P. 142

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

                 CHÍ CAO MÀ HẠNH CHƯA THEO KỊP


                 Một  đoạn  trong  thƣ  đáp  gởi  một  cƣ  sĩ  ở  Vĩnh
           Gia  (Lá  Thư  Tịnh  Đ   do  Hòa  thƣợng  Thích  Thiền
           Tâm dịch). Ngài Ấn Quang Đại sƣ viết:
                 Lý nhị không, tức là ngã không và pháp không.
           Ngã không là biết rõ trong năm ấm hoặc sắc hoặc tâm
           (sắc là sắc thân, sắc ấm; tâm là thọ, tƣởng, hành, thức)
           đều  do  nhân  duyên  hòa  hợp  sinh  ra,  khi  nhân  duyên
           chia lìa liền mất, không thật có cái ta làm chủ tể.
                 Pháp không là thấu suốt năm ấm đƣơng thể vốn
           không. Tâm Kinh nói: “Soi thấy năm uẩn đều không”
           chính là nghĩa này.
                 Lý pháp không đây tức là thật tướng, do phá vô
           minh chứng đƣợc, nên nói: “Vƣợt qua tất cả khổ ách.”
           Lại  lý thể pháp  thân  lìa hẳn  những  tƣớng:  sinh, diệt,
           đoạn,  thƣờng,  có,  không,  mà  làm  căn  bản  của  các
           tƣớng, rất là chân thật, nên gọi thật tƣớng. Thật tƣớng
           này  chúng  sinh  cùng  Phật  vẫn  đồng,  mà  hàng  phàm
           phu, Nhị Thừa do vì mê bỏ nên không đƣợc thọ dụng.
           Ví nhƣ tự mình có hạt bảo châu trong vạt áo, vì không
           hay biết nên phải chịu nghèo hèn. Ngộ đạo là trạng thái
           thông suốt rõ ràng, nhƣ mây tan trăng hiện, cửa mở núi
           bày, lại nhƣ ngƣời mắt sáng trông thấy đƣờng về, và
           cũng nhƣ ngƣời từ lâu nghèo khổ bỗng gặp kho báu.
           Chứng đạo là nhƣ theo đƣờng cũ về đến nhà phủi chân
           ngồi nghỉ, lại nhƣ đem kho báu ấy tùy ý tiêu dùng. Ngộ
           thì  kẻ  đại  tâm  phàm  phu,  kiến  giải  đồng  với  Phật.
           Chứng đạo thì bậc sơ địa không biết chỗ cất bƣớc tới


                                                                     141
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147