Page 146 - NRCM1
P. 146
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
VẤN ĐÁP GIẢI NGHI
1- Giải nghi về Du Tâm T nh đ T T nh
Di Đà
Có ngƣời vì quá thiên trọng lý thuyết nên khinh
lờn thực hành. Lý họ thƣờng viện ra câu: “Tự tánh Di
Đà, duy tâm Tịnh độ”, rồi liền lầm cho rằng Tịnh độ
chỉ ở trong tâm, làm gì có cõi Tây phƣơng mà hằng
mong về! Thế là họ phủ nhận tất cả 48 đại nguyện của
đức A Di Đà và thế giới Cực lạc trang nghiêm. Có sự
chấp nệ tai hại ấy, nguyên do chỉ vì họ lầm lẫn hai hiện
tƣợng Chân Ðế và Tục Ðế mà họ vô tình đem trộn lại
làm một. Vì lấy thể làm dụng nên thể dụng hỗn loạn,
chân tục bất phân. Đã là ngƣời học Phật, ít nhất cũng
đã từng đọc qua bài Bát Nhã Tâm Kinh. Trong Tâm
Kinh có dạy rằng: “Vô trí diệc vô đắc” (không có trí
mà cũng không có sở đắc). Nhƣng liền sau đoạn ấy,
Tâm Kinh lại dạy: “Dĩ vô sở đắc cố… đắc a nậu đa la
tam miệu tam Bồ Ðề” (Vì vô sở đắc cố… đƣợc quả Vô
Thƣợng Bồ Ðề). Qua hai đoạn kinh ấy, ta thấy rằng:
Nếu y vào Chân Ðế thì nói rằng không có “sở đắc”
(chỗ đạt đƣợc), nhƣng nếu y vào Tục Ðế thì phải nói
rằng có sở đắc. Nếu lầm lẫn Chân Ðế và Tục Ðế, tức là
tự mâu thuẫn rồi vậy. Các câu nhƣ trên, không riêng gì
Tâm Kinh mới có, trong các kinh khác thƣờng cũng
nói đến. Đó là y cứ vào hai phƣơng diện chân và tục
bất đồng mà khai thị cho rõ khía cạnh, xin các học giả
đừng ngộ nhận khiến sai lạc hết ý nghĩa uẩn áo của
kinh văn. Còn nhƣ ngài Lục Tổ, khi ngài phủ nhận
cảnh giới Tây phƣơng, chính là lúc ngài đƣơng y vào
145