Page 143 - NRCM1
P. 143
Đức Thanh
lui của nhị địa. Hiểu đƣợc nghĩa ngộ và chứng này, tự
nhiên chẳng khởi lòng khinh mạn bậc trên, cũng không
sinh tâm lui sụt, mà ý chí cầu sinh Tịnh Độ dù muôn
126
trâu vẫn không thể kéo lôi.
Chứng thật tướng ngay đời hiện tại, chẳng phải
thế gian tuyệt không ngƣời, nhƣng e cƣ sĩ chƣa có
căn lành ấy. Nếu tôi không nói rõ duyên cớ, hoặc khi
cƣ sĩ chí cao mà h nh chưa theo kịp, vì quá vọng
tƣởng đến sự chứng quả, lâu ngày sinh ra bệnh cuồng
loạn tán tâm. Chừng ấy cầu sinh hóa ra đọa, muốn
khéo trở thành vụng, kết quả cũng không thoát khỏi
luân hồi. Phải biết, ngộ đƣợc lý nhị không duy hạng
phàm phu lợi căn mới có đủ khả năng.
Nhƣ bậc ngƣời Viên Giáo ở nơi vị danh tự tuy
chƣa phục đoạn phiền não, mà sự tỏ ngộ cùng chƣ
Phật vẫn đồng. Nếu nói ƣớc về Tông, cảnh giới ấy
gọi là đại triệt, đại ngộ; ƣớc về Giáo là đại khai viên
giải. Nhƣng đại ngộ cùng viên giải, không phải chỉ tỏ
ngộ một cách mƣờng tƣợng đâu! Nhƣ Bàng cƣ sĩ
nghe Mã Tổ nói câu: “Đợi khi nào ngƣơi uống một
hớp hết nƣớc sông Tây, ta sẽ nói cho”, liền quên
ngay sự huyền giải. Ngài Đại Huệ Kiểu nghe Viên
Ngộ thiền sƣ ngâm câu: “Gió nồm vào điện các, hơi
mát vẩn vơ sinh”, cũng thế. Trí Giả đại sƣ tụng Kinh
háp Hoa đến câu: “Đó là chân tinh tấn, gọi là chân
pháp cúng dƣờng Nhƣ Lai...” trong phẩm Dư c
Vương Bản Sự, thoạt rỗng suốt đại ngộ, lặng lẽ nhập
định, thấy hội Linh Sơn nghiễm nhiên chƣa tan. Ngộ
126
“Lý nhị không… kéo lôi” Lá thư Tịnh , trang 122, 123 - Ấn Quang đại
sƣ - Hòa thƣợng Thích Thiền Tâm dịch.
142