Page 148 - NRCM1
P. 148

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

           hƣơng, một cành hoa, một ngọn lá của cảnh giới Cực
           lạc trang nghiêm, thảy đều là đối tƣợng của ta và ta cần
           phải  mong  cầu  đạt  đến  chứ  không  thể  bỏ  qua.  Nếu
           không tự lƣợng sức, chỉ nhắm mắt học thuộc luận điệu
           của kẻ khác, có thể rất xác thực với kẻ ấy, nhƣng chỉ là
           lý suông đối với mình, thì có khác nào kẻ điên rồ chƣa
                                                    130
           qua khỏi sông đã toan bỏ thuyền bè!
                 Cũng  có  ít  ngƣời  chuyên  tu  về  phép  tham  thiền
           nói Tâm là Tịnh độ đâu có Tịnh độ nào. Tánh là Di Đà,
           bất tất cầu thấy Di Đà nào nữa.
                 Lời nói ấy mới nghe qua tuồng nhƣ là phải, mà
           xét lại thời không phải. Vì sao? Bởi cảnh Tây phƣơng
           Tịnh độ, có lý có sự. Luận về lý, thời hễ tâm mình tịnh
           thời tất cả đều tịnh, thật đúng cái nghĩa tâm là Tịnh độ.
           Luận về sự, thời quả có thế giới Cực lạc, đức Phật đã
           cặn kẻ dạy rành, Ngài đâu có nói vọng.
                 Nghĩa là ngƣời nào cũng có thể thành Phật đặng,
           đó  là  tánh  mình  đã  có  ông  Phật  Di  Đà,  quyết  chắc
           không  sai  vậy.  Nhƣ  mà  bây  giờ  cái  tâm  chƣa  đặng
           thanh tịnh, thời làm sao nói: Tâm là Tịnh độ, Tánh là
           ông Phật Di Đà?
                 Ví nhƣ có một thứ cây danh mộc, cây ấy có thể
           chạm  trổ  hình  tƣợng  Phật,  hình  Bồ  Tát  cực  kỳ  xinh
           đẹp, song cần phải gia công dùi mài khắc chạm, vậy
           sau mới thành, chớ chẳng lẽ vội chỉ cây danh mộc kêu
           là tƣợng Phật thật khéo, tƣợng Bồ Tát rất đẹp.



           130
              “Có ngƣời… thuyền bè”  háp môn Tịnh   , trang 172, 176 - Hòa Thƣợng
           Thích Trí Thủ.
                                                                     147
   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153