Page 152 - NRCM1
P. 152
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
non sông đất liền cho đến hƣ không ở ngoài sắc thân ta,
đều là cảnh vật trong chân tâm mầu sáng.” Lại nói: “Các
pháp sinh hóa, đều là hiện cảnh của duy tâm.” Thế thì
đâu có cõi Phật nào ngoài tâm ta ƣ? Cho nên ý nghĩa
của Tịnh độ duy tâm là nói cõi Tịnh độ ở trong chân tâm
của ta, nhƣ biển cả nổi lên vô lƣợng bóng bọt, mà không
có bóng bọt nào ở ngoài biển cả. Lại nhƣ những hạt bụi
nơi đất liền, không có hạt bụi nào chẳng phải là đất;
cũng nhƣ không có cõi Phật nào chẳng phải là tâm. Nên
Tiên Thánh đã nói: “Chỉ một tâm này có đủ bốn cõi là
Phàm Thánh Đồng Cƣ, Phƣơng Tiện Hữu Dƣ, Thật Báo
Vô Chƣớng Ngại, và Thƣờng Tịch Quang.” 133
Bốn cõi này tùy theo chỗ tu chứng mà phân chia,
song kỳ thật vẫn là một. Cho nên chân tâm bao trùm
muôn tƣợng, vô biên quốc độ nhƣ vi trần ở khắp mƣời
phƣơng, chính là cảnh giới trong tâm ta, hằng sa chƣ
Phật trong ba đời, cũng là các đức Phật trong tâm ta; tất
cả không ngoài bản tâm mà có. Hiểu đƣợc lý này thì
biết không có cõi nào chẳng nƣơng nơi tâm ta mà kiến
lập, không có vị Phật nào chẳng nƣơng nơi tánh ta mà
xuất sinh. Thế thì miền Cực lạc ngoài mƣời muôn ức
cõi há chẳng phải là cảnh Tịnh độ của duy tâm ƣ?
Thế giới Cực lạc đã nhƣ thế, thì vị giáo chủ ở cõi
ấy cũng là đức Di Đà của bản tánh. Nên biết chỉ một
tâm này bao trùm đủ mƣời giới, thân và độ dung thông,
trùng trùng không ngại. Lại nên biết tâm, Phật, chúng
133
“Tôi thƣờng nghe… Tịch Quang” Tịnh hoặc vấn, trang 23, 24 - Đại sƣ
Thiên Nhƣ - Hòa thƣợng Thích Thiền Tâm dịch.
151