Page 155 - NRCM1
P. 155

Đức Thanh

                 Thiên Y thiền sƣ cũng bảo: “Sinh thì quyết định
           sinh, song về vẫn thật không về.”

                 Lý  thuyết  của  ba  Đại  sƣ  trên,  ý  nghĩa  rất  rõ
           ràng.  Nay  tôi  xin  đem  hai  chữ  tánh,  tƣớng  để  giải
           thích rộng thêm.
                 Về phần tánh thì chân tâm mầu lặng, thể nó vốn
           tự không sinh.
                 Về phần tƣớng thì khi nhân duyên hòa hợp, trong
           chân tâm vẫn huyễn hiện ra các tƣớng sinh diệt.
                 Vì tánh hay hiện tƣớng, nên nói vô sinh tức là sinh.
                 Vì tƣớng do tánh mà hiện, nên gọi sinh tức là vô

           sinh. Hiểu đƣợc nghĩa này thì sinh về Tịnh độ, tức là sinh
           trong thể duy tâm, sinh mà không sinh, lý đâu có trái.    135
                 Hỏi: Cảnh Thánh ở Tây phƣơng vốn từ tâm mình
           hiện nhƣ vậy việc vãng sinh thực có lý này hay không?
                 Đáp: Sinh, nhất định là có sinh. Đi, vốn không đi.  136
                 Hỏi:  Thế  nào  là  sinh,  nhất  định  có  sinh,  đi  vốn
           không đi?

                 Đáp: Sinh ấy là niệm sinh, tâm hiện ra nƣớc Phật.
           Đi ấy là không đi, vì tánh vốn chẳng động.      137
                 Hỏi:  Nếu  là  Phật  do  tự  tâm  mình  hiện,  thì  bản
           nguyện của A Di Đà chẳng thật sao?


           135
              “Việc… trái” Tịnh    hoặc vấn, trang 62, 64 - Hòa thƣợng Thích Thiền
           Tâm dịch.
           136
              “Cảnh… đi” V n pháp quy tâm lục, trang 133 - Hòa thƣợng Thích Đắc
           Pháp dịch.
           137
              “Thế… động”V n pháp quy tâm lục, trang 133 - Hòa thƣợng Thích Đắc
           Pháp dịch.
           154
   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159   160