Page 160 - NRCM1
P. 160

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

           chấp tƣớng sinh diệt của các pháp, cũng chẳng trụ vào
           tƣớng năng, sở niệm, cùng các tƣớng ngã và pháp vì đã
           hiểu rõ các tƣớng đó đều giả huyễn.     147
                 Hỏi:  Kinh  Kim  Cang  nói:  "Tất  cả  pháp  hữu  vi,
           nhƣ mộng, huyễn, bóng, bọt". Thế thì cảnh Ta bà đã
           huyễn,  mà  cõi  Cực  lạc  cũng  là  huyễn.  Sao  không  đi
           ngay  vào  bản  tâm  chân  thật,  còn  cầu  về  cảnh  huyễn
           làm chi?
                 Đáp: Thật ra các cõi Uế độ và Tịnh độ trong mƣời
           phƣơng đều dƣờng nhƣ  mộng huyễn. Nhƣng khi  nào
           chứng đƣợc Nhƣ Huyễn Tam Muội, mới thấy đó là hƣ
           giả. Bằng chƣa đƣợc nhƣ thế, vẫn thấy nó là thật, vẫn
           bị nó chi phối, vẫn còn biết khổ vui, vào mùa nắng vẫn
           khó chịu về sự nóng bức, cho đến việc rất nhỏ nhƣ con
           kiến, con muỗi cắn đốt cũng vẫn còn bị đớn đau. Nhƣ
           vậy sao đƣợc gọi là huyễn?
                 Nên biết môn Tịnh độ là phƣơng tiện nhiệm mầu
           của Phật, mƣợn cảnh nhƣ huyễn an vui, để đƣa chúng
           sinh  thoát  khỏi  cảnh  nhƣ  huyễn  thống  khổ  dẫy  đầy
           chƣớng  duyên  và  hiểm  nạn.  Rồi  từ  cảnh  an  vui  nhƣ
           huyễn đó tiến tu dễ dàng, để mau chứng vào cõi chân
           tâm thƣờng tịch. Lấy một thí dụ nhƣ tại cõi Ta bà này,
           cảnh gia đình hay nơi thị tứ ồn ào là huyễn, cảnh chùa
           am hoặc chốn núi non vắng vẻ cũng là huyễn. Nhƣng
           tại sao ngƣời tu giải thoát, lại bỏ cảnh gia đình thị tứ
           tìm  nơi  chùa  am  thanh  vắng  ở  núi  non?  Có  phải  tại

           chốn  gia  đình  nhiều  bận  buộc,  cảnh  huyên  náo  khó

           147  “Khi nói… huyễn” Tịnh    luận, trang 37, 38 - Minh Đức, Thanh Lƣơng.
                                                                     159
   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165