Page 158 - NRCM1
P. 158
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
+ Về phần biệt đáp, vô sinh cũng chính là lý bất
sinh bất diệt. Bất sinh là các pháp do nhân duyên giả
hợp mà sinh, không tự thể, nên không thật có tƣớng
sinh. Vì nó hƣ huyễn, không phải thật từ đâu sinh
hiện, nên gọi là bất sinh. Bất diệt là khi các pháp hoại
diệt, cũng không tự tánh, không bảo rằng mình hoại
diệt. Vì nó không thật có chỗ trở về, dứt mất, nên gọi
143
là bất diệt.
Trung Quán Luận nói: “Các pháp nhân duyên
sinh, ta nói chúng là không, đó gọi là giả danh, cũng
là nghĩa Trung Đạo.” Lại nói: “Các pháp không tự
sinh, không từ nơi cái khác mà sinh, không phải cộng
sinh, cũng không phải vô nhân, nên gọi là Vô sinh”.
Kinh Duy Ma Cật nói: “Tuy biết các cõi Phật, cùng
với hữu tình không, mà thƣờng tu Tịnh độ để giáo
144
hóa quần sinh.”
Cho nên lý vô sinh hay bất sinh diệt, không phải
ngoài các pháp sinh diệt mà có. Vì thế chẳng phải
không cầu sinh Tịnh độ mà gọi là vô sinh, hoặc sinh về
145
Cực lạc, là có tử diệt, trái với lý vô sinh đâu!
Chƣ Phật thuyết pháp thƣờng nƣơng theo Nhị Ðế,
không phải hoại giả danh mà nói Thật Tƣớng của các
pháp. Cho nên ngƣời trí tuy siêng cần cầu sinh Cực lạc,
143
“Về phần biệt… bất diệt” Niệm hật thập yếu, trang 89 – Hòa thƣợng
Thích Thiền Tâm.
144
“Trung… sinh” Tịnh quyết nghi luận, trang 10, 11 - Hòa thƣợng Thích
Thiền Tâm dịch.
145
“Cho nên…sinh đâu” Niệm hật thập yếu, trang 89 - Hòa thƣợng Thích
Thiền Tâm.
157