Page 139 - NRCM1
P. 139

Đức Thanh

           bị tiêu hao suy sụp. Cô bị bán làm kỹ nữ. Nhƣng cô kỹ
           nữ này lại thông minh, cô có tài nên rất nổi tiếng. Mỗi
           lần nghĩ đến hoàn cảnh bất hạnh của mình, cô luôn có
           sự buồn tủi nên tinh thần cô cũng bị ảnh hƣởng. Khi ấy,
           một vị khách có học thiền thấy vậy mới hỏi nguyên do
           cô liền thú thật. Khách nói có một cách chữa đƣợc bệnh
           của cô nhƣng không biết cô có tin hay không? Cô nghe
           liền năn nỉ, nếu thật nhƣ vậy thì làm sao tôi không tin.
                 Ông khách hƣớng dẫn cô tập thiền quán, dạy cô tập
           quán xét kỹ toàn thân của cô, không có gì là không do
           tri giác hoạt động, tức là toàn thân cô do có tri giác nên
           mới hoạt động, không có chỗ nào thiếu hết. Do có biết,
           có tri giác nên mới hoạt động, vậy tri giác đó có một
           ông chủ. Khi làm bất cứ việc gì, ngay cả khi cô vội vã,
           bận rộn hết sức thì cô vẫn phải nhìn ông chủ bên trong
           đó: Cái gì thấy, cái gì nghe? Cái gì đang thấy đây, cái gì
           đang nghe đây?
                 Nếu cô quán chiếu một cách siêng năng không lơi
           lỏng,  không  gián  đoạn  thì  Phật  tính  s n  có  của  cô  sẽ
           xuất hiện. Và khi đạt đến trạng thái này, cô sẽ thấy đó là
           con đƣờng tắt để giải thoát mọi cảnh giới đau khổ. Cô
           ghi nhớ và thực hiện chuyên cần, đến một lúc khi sự chú
           tâm miên mật, khít khao của cô lúc nào cũng hiện hữu.
           Một ngày, trời giông bão, sấm sét quá to, cô lại sợ sấm
           sét mới trùm mền núp. Lúc ấy, bất chợt cô nhớ lại bài
           tập này liền trấn tĩnh không sợ nữa, rồi ngồi bật dậy.
           Khi đó ngoài trời vừa có cơn sét đánh mạnh vào sân nhà
           cô, sức mạnh đó hất cô bật ngửa và làm cô ngộp thở bất
           tỉnh giây lát. Ngay lúc ấy, cô lấy bình tĩnh thở lại đƣợc
           và  bỗng  nhiên  cô  nhận  đƣợc  cái  tri  giác  đang  sáng

           138
   134   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144