Page 117 - NRCM1
P. 117

Đức Thanh

           phải do suy tƣ, biện luận hay do nghe ai nói lại, mà “cái
           này” mình phải xác chứng bằng chính trí tuệ của mình,
           hiện hữu nơi mình chứ không phải ở trong kinh điển.    89
                 Vậy, yếu chỉ trong tu hành là phải trực chỉ nơi tâm,

           nếu tìm cầu Phật ngoài tâm là hƣ dối.
                 Trong Truyền Tâm  háp  ếu, Thiền sƣ Hoàng Bá
           giảng:  “Chƣ  Phật  cùng  tất  cả  chúng  sinh  chỉ  là  một
                     90
           tâm,..”.  Chƣ Phật và chúng sinh chỉ là một tâm (một
            h  giác) không có sai biệt, nên nói hằng hà sa số chúng
           sinh là hằng hà sa số chƣ Phật (về mặt  h  tánh thì đồng,
           về  ướng dụng thì có sai khác).
                 Kinh Viên Giác dùng ví dụ: Trong một ngôi nhà tối
           có đốt một trăm ngọn đèn riêng khác, nhƣng ánh sáng
           của một trăm ngọn đèn đó hòa nhập vào nhau chỉ có một,
           không sai khác. Ngọn đèn tuy khác nhƣng ánh sáng thì

           đồng. Cho nên chữ m t là nói về ánh sáng chớ không
           phải nói về ngọn  èn. Một (cùng một thể sáng) mà không
           phải một (do nhiều ngọn đèn riêng biệt). Do đó mới có
           vô  số  chƣ  Phật  nhƣ  Phật  Di  Đà,  Phật  Ca  Diếp,  Phật
           Thích  Ca,…  Mỗi  vị  giáo  hóa  mỗi  nơi,  giống  nhƣ  các
           ngọn đèn để ở những vị trí khác nhau, nhƣng tính chất
                                     91
           của ánh sáng vẫn đồng.


           89
             “Bài kinh… kinh điển” Con  ường giác ng , trang 168,169 - Hòa thƣợng
           Thích Thông Phƣơng.
           90  “Chƣ Phật cùng chúng sinh chỉ là một tâm…” Truyền tâm pháp yếu, trang
           15 - Thiền sƣ Hoàng Bá - Hòa thƣợng Thích Thanh Từ giảng.
           91
              “Kinh  Viên…  vẫn  đồng”  Truyền  tâm  pháp  yếu,  trang  16  -  Hòa  thƣợng
           Thích Thanh Từ giảng.
           116
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122