Page 13 - NRCM1
P. 13

Đức Thanh

           sát  lại  với  nhau.  Màu  của  tấm  lăng  kính  chính  là  tƣ
           tƣởng của tôi, quan niệm của tôi, thành kiến của tôi,
           tập quán của tôi, tôn giáo của tôi, kinh nghiệm của tôi,
           triết lý nhân sinh  mà  tôi  ƣa  thích. Rồi  đến  điều kiện
           kinh  tế, văn hóa, xã  hội  nơi tôi  sinh sống, trạng  thái
           tâm  lý  của  tôi  nhƣ  tôi  đang  vui,  đang  buồn,  đang  lo
           lắng, đang sợ hãi, đang cầu mong, trông chờ một điều
           gì đó,…
                 Ở sát na đầu tiên (một sát na gần bằng 1/100 giây)

           sự thấy chƣa có thức tình xen vào, ví dụ cho cái thấy
           xuyên qua  tấm  lăng kính  trong  suốt không  màu. Với
           cái thấy này, thế giới hiện tƣợng đƣơc chiếu hiện nhƣ
           đang  là.  Nhƣng  sự  thấy  này  đâu  dừng  ở  đó, bởi  con
           ngƣời có tâm chấp trƣớc, tức là sự thấy xuyên qua các
           lớp lăng kính đã nhuộm màu tƣ tƣởng, tình cảm, rồi nói
           cái này là đẹp, cái kia là xấu, cái này là phải, cái kia là
           quấy… Xuyên qua các lăng kính nhuộm màu thì không
           thể thấy đƣợc sự vật nhƣ đang là, ta gọi là sự thấy có
           chấp trước. Một khi có chấp trƣớc thì cái mà ta nhận
           thức đƣợc chỉ là cái cái bóng của thế giới hiện tƣợng
           mà  thôi.  Để làm  rõ, ta lấy  vài ví dụ  điển  hình  về  sự
           thấy có chấp trước này:
                 - Thấy theo quan niệm, tư tưởng của mình. Phải
           biết quan niệm thay đổi theo từng thời kỳ để phù hợp
           với  điều  kiện  kinh  tế,  văn  hóa  xã  hội  của  nó.  Quan
           niệm cũng thay đổi theo từng địa phƣơng, từng quốc
           gia nhƣ việc dạy con cái, trách nhiệm của cha mẹ với

           con cái trong gia đình,..

           12
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18