Page 15 - NRCM1
P. 15
Đức Thanh
- Thấy với tâm c ng cao ngã m n của mình. Tức
là thấy kiến thức, tƣ duy, đạo đức,… của ta là cao tột
nên không có tâm khiêm hạ, khi gặp ngƣời khác có
kiến thức uyên bác, biện luận giỏi, đức hạnh trong sáng
đƣợc nhiều ngƣời mến mộ, tâm sinh ganh tị, đố k .
Thấy ai khen ngƣời ấy mình khó chịu, ai chê bai ngƣời
ấy thì mình ùa theo, khoái chí, tìm tòi những sơ suất
nhỏ rồi phê phán với dụng ý giảm thiểu uy tín của họ.
- Sự thấy bị ám ảnh. Sự thấy bị chấp trƣớc bởi
ngôn ngữ, âm thanh, tƣởng tƣợng một hình ảnh nào đó.
Một dịp nọ, tôi ra đƣờng thấy một bảng hiệu đề
tên công ty sản xuất thƣơng mại Toàn Cầu, rồi nhìn
căn nhà của công ty sao mà hẹp quá. Mặc dù chƣa có
phê phán gì, trong tâm chƣa khởi niệm so sánh, nhƣng
có một cái gì đó ngầm ngầm (khó diễn tả) nhƣ một sự
chê bai nhƣng chƣa đƣợc hình thành vậy. Quán sát lại
mới thấy bởi vì ta thƣờng nghĩ (chấp) Toàn Cầu là có
phạm vi rất rộng lớn, gặp hình ảnh thực tế chẳng nhƣ ý
nghĩ nên tâm nhƣ có chút vƣớng mắc. Hoặc nhƣ khi
nghe đến tiên nữ thì bộ óc ta liền có ấn tƣợng một cô
thiếu nữ rất xinh đẹp, dịu dàng, uyển chuyển, bay
lƣợn,… Hình ảnh, ký ức này huân tập qua chuyện kể,
tranh vẽ,… Cũng nhƣ vậy, khi nghe danh từ hật ta
liền tƣởng tƣợng trong đầu hình ảnh một vị Phật với
vóc dáng cao lớn, thanh tú, đầu tóc xoắn, khuôn mặt
hiền từ,…. những suy nghĩ này là do tâm ta chấp trƣớc
qua hình tƣợng, hoặc qua chuyện kể. Thực ra, danh từ
hật là một thuật ngữ chỉ sự giác ng không phân biệt
14