Page 186 - NRCM1
P. 186

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

                 Tánh này với nhiều tên gọi nhƣ là: pháp giới tánh,
           tánh chân-nhƣ, tự-tánh, tánh-giác… Ở nơi các loài hữu
           tình tánh này làm cho có sự sống, có hoạt động, có tri
           giác nên gọi là  Phật-tánh. Tánh này rất vi diệu, vƣợt
           ngoài  hạn  lƣợng  của  ngôn  ngữ-danh  xƣng,  nó  vốn
           thƣờng “diệu”, thƣờng “minh”; cái diệu của tánh giác
           luôn là minh nên gọi “Tánh giác diệu minh”.       172
                 - “Diệu” là tùy duyên, làm ra nhƣ có sự vật hiện-
           tƣợng ứng với cái lƣợng hay biết theo nghiệp thức của
           mỗi  loài.  Với  cái  “diệu”  này  các  pháp  trùng  trùng
           duyên  khởi nhƣ huyễn, cái  này  có  thì  cái  kia  có, cái
           này sinh nên cái kia sinh, cái này diệt thì cái kia diệt,
           theo nghiệp thức của mỗi loài mà nhận biết.

                 -  “Minh” là cái bản nhiên sáng suốt của mọi sự
           vật  hiện  tƣợng;  ở  nơi  pháp  duyên  khởi,  thể  biết  này
           nhƣ vắng lặng, không biến động, không có phân chia
           chủ thể hay khách thể, vận hành một cách thông suốt,
           vô ngại. Nơi con ngƣời, nó cũng là cái thể biết thanh
           tịnh, vô sai biệt, thƣờng hằng ở các căn.
                 Nhƣ nƣớc lấy tánh ƣớt làm thể (tánh ƣớt dụ cho
           “minh”), sóng mòi là dụng (dụ cho “diệu”). Mặt nƣớc
           phẳng lặng, khi có tác động của gió thì duyên khởi ra
           thiên  hình  vạn  trạng  các  lƣợn  sóng  khác  nhau.  Lƣợn
           sóng có to, có nhỏ nhƣng tánh ƣớt trong các sóng mòi
           nào  có  thay  đổi.  Tánh  diệu  là  tùy  duyên  khởi  ra  các
           tƣớng,  tánh  minh  là  cái  thể  biết  sáng  suốt  bất  biến


           172
              “Nhƣ Lai Tạng chỉ là tánh giác diệu minh” Kinh Thủ Lăng Nghiêm, trang
           312 - Dịch giả Tâm Minh.
                                                                     185
   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190   191