Page 183 - NRCM1
P. 183

Đức Thanh

                 Nhà sƣ nói với ông: “Chàng trai trẻ, cậu từ Nhật tới,
           cậu rất thông minh, cậu hiểu đạo, nhƣng cậu không hiểu
           tinh yếu của Thiền. Nếu tôi không làm việc này, nếu tôi
               không làm việc này ở đây và bây giờ, thì ai hiểu đƣợc
           điều đó? Tôi không phải là cậu, tôi không phải là ngƣời
             khác. Ngƣời khác không phải là tôi. Vì vậy ngƣời khác
           không thể có trải nghiệm của tôi. Nếu tôi không làm việc,
           nếu tôi không trải nghiệm ở đây và bây giờ, tôi không thể
           hiểu. Nếu một ngƣời trẻ giúp tôi làm việc, tôi không thể
           có kinh nghiệm phơi nấm. Nếu tôi nói: Hãy làm cái này,
           hãy làm cái kia. Để cái đó ở đây, ở kia, tôi không có kinh
              nghiệm làm việc đó. Tôi không thể hiểu cái hành vi ở
           đây và bây giờ.”  169

                 Thiền sƣ Đạo Nguyên Hy Huyền ở lại chùa đó một
              năm rồi đƣợc truyền y bát. Sau đó về Nhật Bản, nhƣng
           nguyên lý triết học của ông luôn luôn là: “Ở đây và bây

             giờ,  ngƣời  khác  không  phải  là  tôi,  tôi  không  phải  là
           ngƣời khác” và “Nếu tôi không thực hành, tôi không thể
             hiểu. Nếu ngƣời nào khác làm, tôi không thể trú trong

           công việc của anh ta làm”. Đó là điểm thứ nhất.
                 Điểm khác nữa là không cần công án, không cần tƣ
             duy đếm hơi thở, chỉ tọa thiền thôi. Descartes nói: “Tôi

              tƣ duy, vậy tôi tồn tại”. Nhƣng tôi nói: “Tôi không tƣ
           duy, vì thế tôi hiện hữu”.
                 Nếu ngƣời ta tạo ra những phạm trù, nếu ngƣời ta tƣ
           duy quá nhiều, ngƣời ta giới hạn ý thức của mình. Nhƣng



           169
              “Nhà sƣ… bây giờ” Hỏi Thiền, trang 28 - Thái Tiên Đệ Tử Hoàn - Lê Thanh
           Lộc dịch.
           182
   178   179   180   181   182   183   184   185   186   187   188