Page 185 - NRCM1
P. 185

Đức Thanh

                       CÁC PHÁP DUYÊN KHỞI LÀ
             CƠ  SỞ THEN CHỐT CỦA LUẬT NHÂN QUẢ

                 Các pháp là duyên sinh giả hợp, không tự tánh cố
           định (tánh không) đó là tánh chung của các sự vật, hiện
           tƣợng.  Từ  cái  không  tự  tánh  này,  duyên  khởi  ra  thế
           giới-hiện  tƣợng  đa  dạng  mà  không  làm  chƣớng  ngại
           nhau. “Tánh không” này là cái  ản nhiên thƣờng hằng
           của các loài chúng sinh.
                 Chúng ở đây là sự hội tụ của các duyên; Sinh là
           tạo ra; chúng sinh có nghĩa là nhờ các duyên hội hợp
           với nhau mà sinh khởi. Các pháp trong vũ trụ là chúng
           sinh vô tình, con ngƣời và các động vật là chúng sinh
           hữu tình; tất cả đƣợc gọi theo danh từ Duy thức học là
              tánh  duyên  khởi  pháp.  Y  tánh  là  từ  tánh  không.
           Duyên khởi là nhờ duyên mà sinh khởi. Không có pháp
           nào rời tánh mà có thể sinh ra, nên dù hình tƣớng có
           khác nhau nhƣng vẫn đồng nhau ở thể tánh.         171
                 Tánh không này cùng khắp không gian, cái gì gọi
           là lớn nhất cũng không ngoài nó đƣợc, cái gì gọi nhỏ
           nhất cũng không trong nó đƣợc; cùng khắp thời gian,
           chẳng có đến, chẳng có đi. Nó nhƣ hƣ không hàm chứa
           vạn vật mà không có ý sở hữu dù chỉ một vật nên gọi là
           Nhƣ Lai Tạng tánh.
                 Tánh  này  vƣợt  ngoài  sự  đối  đãi  có-không,  nhơ-
           sạch,  động-tịnh,…vắng  lặng  thƣờng  tịch,  không  có
           sinh diệt, không có dấu vết của danh tƣớng nên gọi là
           thật-tướng của các pháp.

           171 “Chúng ở… thể tánh” Thiền trong  ời thường, trang 173 - Thích Thông Huệ.
           184
   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190