Page 21 - NRCM1
P. 21
Đức Thanh
Ngƣời kiếm tiền khó thì lo có cái ăn, cái mặc hôm nay,
rồi lo cho ngày mai. Ngƣời có thu nhập ổn định, không
dƣ lắm, thì cố gắng làm để chi tiêu và lo để dành khi
tuổi già. Những ngƣời thu nhập cao, lo tài sản đủ nuôi
sống cả đời mình, đời con, đời cháu, rồi ganh đua, sợ
không giàu bằng ngƣời khác.
Chuyện kể, có một nông dân nọ đào đƣợc tƣợng
A la hán bằng vàng rất quý ở vùng núi hoang. Ông vui
mừng vì phần còn lại của đời ông sẽ đƣợc sung sƣớng.
Hàng xóm cũng mừng khi thấy gia đình ông đƣợc sung
túc, đầy đủ hơn kể từ ngày có của báu này. Một thời
gian ngắn sau họ thấy ông không vui, cả ngày mặt mày
ủ rũ và cứ thở dài. Hàng xóm tò mò đến hỏi: “Hiện giờ
ông thành triệu phú rồi còn gì nữa mà buồn?” Ông nói:
“Buồn quá! Vì tôi suy nghĩ không biết 17 tƣợng A la
7
hán còn lại kia đang chôn ở đâu?”
Một đời lo toan, sợ hãi trong đƣợc-mất, giàu sang,
sắc dục, danh vọng, quyền lực,… tƣởng thân này là
còn mãi, mà quên đi sự vô thƣờng, cái già yếu thật sự
đang cùng vận hành song song. Ngài Tuệ Trung
Thƣợng Sĩ trong bài kệ Khuyên ời vào o đã diễn tả:
“Thời tiết xoay vần xuân ến thu
Cái già sồng s c ã lên ầu,
Giàu sang ngó l i trơ tràng m ng,
8
Năm tháng mang theo chất h c sầu…”
7
“Chuyện kể… đâu?” Góp nhặt cát á, trang 66, Phạm Cao Hoàn biên dịch.
8
“Thời tiết… hộc sầu…” Xuân trong cửa Thiền, trang 563 - Hòa thƣợng
Thích Thanh Từ.
20