Page 24 - NRCM1
P. 24

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

           còn  phải  khơi  thêm  dòng  chảy  phƣớc  đức.  Việc  thọ
           dụng của thân nên vừa đủ, hợp lý và cần thiết, không
           nên khoe khoang hoặc biểu hiện một lối sống giàu có,
           thọ  dụng  phung  phí,  thừa  mứa  của  mình  làm  ngƣời
           nghèo khi nhìn thấy sẽ sinh tâm buồn tủi.

                  Hơn  nữa,  cái  giàu-nghèo  đâu  có  cố  định  theo
             thời  gian,  là  pháp  đối  đãi  trong  thế  gian. Giàu  nhân
           Nghèo mà lập, nên chẳng phải là pháp tuyệt đối thƣờng
           hằng. Vả lại, tâm này thì vô ngã, không có ai làm chủ
           tể, thì lấy ai chịu vinh, ai chịu  nhục, ai hơn, ai thua, ai
           giàu, ai nghèo đây? Còn bảo thân này giàu, thì có giàu
           mãi không? Hay chỉ giàu đƣợc tám chín chục năm thôi
           rồi chết, cái giàu này đi về đâu? Khi ta chấp thủ và bám
           víu vào những cái gì mà bản chất nó là vô thƣờng, vô
           ngã  thì  chắc  chắn  sẽ  gặt  hái  khổ  đau.  Phải  biết  lòng
           tham là đầu mối của sự bám víu, vƣớng mắc. Khi mình
           có  quá  nhiều  nhu  cầu  thì  phải  hƣớng  tâm  tìm  kiếm,
           phải đầu tƣ ý chí, tình cảm, sức khỏe và thời gian để
           đạt đƣợc nó. Chính nhƣ thế con ngƣời trở thành kẻ nô
           lệ  của  dục  vọng,  hằng  ngày  bị  cuốn  hút  bởi  phƣơng
           hƣớng, mục tiêu phải đạt đến, đánh đổi cái nội tâm an
           lạc của chính mình. Dù là ngƣời nghèo hay ngƣời giàu
           đều chịu cùng một qui luật vô thƣờng, khi chúng ta lìa

           đời,  không  mang  theo  cái  gì  hết;  chỉ  trừ  những  thứ
           không đƣợc coi là vật chất. Thế nên, hãy hƣớng về việc
           làm  giàu  đời  sống  tâm  linh,  thực  tập  một  đời  sống
           thánh thiện và siêu thoát, đó là ý nghĩa mục đích tối
           hậu của cuộc đời này.

                                                                      23
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29