Page 27 - NRCM1
P. 27

Đức Thanh

           lại  có  một việc bất trắc nhỏ  hơi  trái  ý  mình, mặc  dù
           không gây hậu quả nghiêm trọng lắm, nhƣng Tâm ta
           lại quá phẫn nộ. Mới biết cái tƣ tƣởng khó chịu ở buổi
           sáng nó ngủ ngầm, chứ đâu có mất, buổi chiều có thêm
           một duyên mới nữa thì hiện thành cơn giận với cƣờng

           độ lớn hơn. Một ví dụ nữa, khi trong tâm ta chợt nhớ
           về một cái gì đó, nhƣ nhớ đến bông cúc chẳng hạn, thì
           phát sinh một loạt tƣ tƣởng nghĩ về nó: nghĩ cúc ở đâu
           là đẹp nhất, cúc màu gì làm thuốc tốt nhất, cách trồng
           cúc  nhƣ  thế  nào,…  Những  chặp  tƣ  tƣởng  phát  khởi
           trong tâm vô cùng nhanh chóng, chuyển hóa cho nhau,
           làm nhân cho nhau, hết chặp này đến chặp khác; điều
           này làm cho ta tƣởng nhƣ có một thực thể đơn thuần.
           Trong thực tế có sự trôi chảy của những chặp tƣ tƣởng
           kế tiếp nối đuôi nhau nhƣ một dòng sông; không có cái
           gì là chủ tể (cái Ta) điều khiển ở phía sau nó.
                 + Chấp cái c a Ta là sở hữu thường h ng
                 Hằng  ngày  ta sống với  nhiều  cái  Ta là, bởi sau
           mỗi cái Ta là một nhãn hiệu, một khái niệm rồi bám
           giữ nó, hài lòng với nó; từ đó lại sinh ra biết bao tri
           kiến, tình  chấp  xung  quanh  nó, quyết  bảo  vệ  nó  đến
           cùng. Thế là, nếu ai làm cái Ta là này không vừa ý thì
           lửa sân nổi lên, nội tâm bất an, hoặc có khi đối trả lại

           bằng hành động không tự chủ của thân và khẩu nữa.
                 Có một dịp tôi đi khám bệnh, khi vào khám bệnh
           lƣơng y hỏi tôi bị bệnh gì? Tôi nói: Bị đau thần kinh
           tọa. Bỗng nhiên thấy thầy đỏ mặt và nói: Vậy thì ông
           tự chữa chứ đến đây làm gì? Tôi ngơ ngác không hiểu

           26
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32