Page 30 - NRCM1
P. 30
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
rồi mất đi, nó là sự vay mƣợn, nó do duyên hợp mà có,
nó có mà không có tự tánh cố định, nên nói là giả danh.
Những thứ của ta nhƣ: nhà của ta, tiện nghi của ta,
tiền bạc của ta, vợ của ta, con của ta, địa vị của ta,
quyền lực của ta,... Trong đời sống với quá nhiều cái
của Ta cùng cái Ta là bao bọc với một lớp vỏ dầy thật
là chắc chắn, và làm nhƣ thể tất cả hợp thành một hệ
thống bảo vệ cho cái Ta này thật là kiên cố. Việc này
làm cho cái Ta cảm thấy an toàn vững chắc hơn nữa.
Cái trạng thái tâm lý này tạo điều kiện cho việc củng
cố hơn nữa cái Ta hiện hữu, tạo cho tâm ta những ảo
tƣởng về một cái Ta bền vững. Điều này có thể biểu
hiện ra bên ngoài là động thái ta giàu có, ta là đại gia,
ta hơn ai hết,.... Và rồi tâm lại phát sinh thêm chấp lễ,
chấp nghĩa, chấp sang, chấp hèn,... ai động đến cái Ta
dù chỉ một chút cũng sinh nổi loạn. Chúng ta thƣờng
thấy ngƣời có nhiều cái của Ta, cũng nhƣ ngƣời có cái
Ta là hơi đặc biệt quan trọng thì rất khó buông xả. Nếu
bảo họ tu hành, kham nhẫn ăn chay, niệm Phật thì rất
khó, trừ các bậc thƣợng căn hay các vị đã gieo trồng
căn lành từ nhiều đời sống trƣớc.
Nên biết, sở dĩ pháp có là do duyên hợp lại mà
có, chúng biến hiện nhƣ huyễn, nên gọi là giả có. Khi
đủ duyên hội tụ ở chỗ này, hết duyên sẽ chuyển sang
nơi khác, cái gọi là của Ta cũng không bền vững theo
không gian và thời gian. Nhƣ khi còn tiền tiêu xài thì
nhà cửa, tài sản là của Ta, vƣờn tƣợc, không gian này
ta tùy ý thọ dụng. Nếu có một biến cố nào đó phải hết
29