Page 23 - NRCM1
P. 23

Đức Thanh

           giàu có là ngƣời luôn cảm thấy sung sƣớng, thỏa mãn
           với những cái mình đã có. Ngƣợc lại, ngƣời nghèo là
           ngƣời luôn thấy thiếu thốn, khao khát những cái mình
           muốn mà không đƣợc đáp ứng.
                 Ngƣời  không  biết  đủ  luôn  cảm  thấy  thiếu  thốn,
           khao khát, luôn tìm kiếm những gì họ muốn nên vẫn là
           ngƣời nghèo, cho dù tài sản họ có nhiều đến đâu đi nữa.

                 Chúng ta thử suy nghiệm: Sự giàu hay sự nghèo,
           sự thiếu hay sự đủ gom lại chỉ trong m t ý niệm của
           tâm mà thôi. Khi một ý niệm chấp trƣớc về sự giàu, sự
           nghèo,  rồi  so  sánh,  hơn  thua,  tị  hiềm,  hay  mặc  cảm,
           buồn tủi cho số phận,… là tự tạo ra xúc tình phiền não
           cho mình. Khi đối cảnh tâm không khởi niệm so sánh
           phân biệt, thì tâm vẫn an nhiên, đâu bị sự giàu-nghèo
           làm chƣớng ngại. Ví dụ nhƣ có dịp phải ghé thăm một
           ngƣời quen, khi ta bƣớc vào nhà thấy quá hoành tráng
           về vật chất, nếu phát khởi một niệm về sự giàu-nghèo
           rồi nhƣ tự thấy mình hơi quá lép vế. Chính cái trạng
           thái tâm lý này dẫn đến thân thể chúng ta co ro, khép
           nép, không tự tin trong giao tiếp. Hãy sống một cách
           thật tri túc (biết đủ) với cái mình hiện có. Tức là, chúng
           ta  nên  là  ngƣời  luôn  tri  túc,  an  phận.  Nếu  là  ngƣời
           nghèo  hãy  sống  an phận với  cái  nghèo của  mình  mà
           không  cần  phải  để  tâm  so  sánh  phân  biệt  rồi  phiền
           muộn. Nếu là ngƣời giàu có hãy sống hạnh phúc với

           cái có của mình, biết đó là phƣớc báo của mình, đừng
           có  tham  đắm,  ƣớc  vọng  nhiều  hơn  nữa  và  phải  biết
           muốn giữ đƣợc nhƣ thế bền lâu thì ngoài việc thọ dụng

           22
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28