Page 95 - NRCM1
P. 95

Đức Thanh

           thay  đổi  liên  tục,  hết  niệm  này  tới  niệm  khác  nhƣ
           những lƣợn sóng nhấp nhô trên biển, muốn nó không
           suy nghĩ có đƣợc không? Nếu nói thân-tâm này là Ta,
           thì tại sao Ta không làm chủ đƣợc nó? Vậy nó đâu phải
           là Ta, nó không có chủ tể và thƣờng còn.
                 Thực sự, cái gọi là Ta ở đây chẳng qua là sự liên
           kết của tứ đại với một bó tƣ tƣởng, khái niệm, tình cảm
           đƣợc  huân  tập  từ  đời  sống  kiếp  trƣớc  đó  mang  lại,
           thông  qua  tinh  cha  huyết  mẹ  để  hiện  hữu  trong  bào
           thai. Nó là tập hợp của nhiều duyên nên nó không có tự
           tánh cố định, hay nói nó không có chủ tể. Khi đủ duyên
           nó  hiện,  khi  không  đủ  duyên  nó  tan  rã,  nên  nói  nó
           không thƣờng còn. Cái Ta này là vô ngã! Nhƣng con
           ngƣời vẫn nhận cái tổ hợp: sắc, thọ, tƣởng, hành, thức
           là cái Ta và đồng hóa nó chính là tâm mình.
                 *Ta từ đâu đến?
                 +  Trong  Kinh  Viên  Giác  Phật  dạy:  “Này  thiện
           nam, tất cả chúng sinh từ vô thủy do các thứ ân ái tham
           dục nên có luân hồi. Tất cả chủng tánh trong thế giới
           nhƣ noãn sinh, thai sinh, thấp sinh, hóa sinh đều nhân
           dâm dục mà có thân mạng. Nên biết sự luân hồi, ái dục
           là cội gốc. Do có dục phát sinh tánh ái, thế nên khiến
                                   75
           cho sinh tử nối tiếp.”
                 Chúng sinh do tham dục mà có sinh tử luân hồi.
           Ái ngã tức là yêu mình, bởi yêu mình nên bỏ thân này
           muốn tạo thân khác, bởi yêu mình nên mới có những



           75
             “Này thiện… nối tiếp” Kinh viên giác, trang 114,115 - Hòa thƣợng Thích
           Thanh Từ giảng.
           94
   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100