Page 52 - STK Mot so van de co ban ve che dinh cac giai doan co y thuc hien toi pham va dong pham trong LHS VN
P. 52
51
hành công vụ (Điều 356 Bộ luật hình sự năm 2015) thì chỉ khi ngƣời đó có động
cơ nhƣ vậy hoặc ít nhất là phải tiếp nhận động cơ này từ ngƣời phạm tội kia họ
mới có thể là đồng phạm. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại thì chỉ riêng ngƣời thoả
mãn dấu hiệu động cơ mới có thể là ngƣời phạm tội. Ví dụ: Nếu A phạm tội lợi
dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 356 Bộ luật hình sự
năm 2015) nhận đƣợc sự giúp đỡ của B để thực hiện tội phạm nhƣng bản thân B
đó không có động cơ mà điều luật quy định cũng không biết động cơ của A là vì
vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác thì B không thể đuợc coi là ngƣời giúp sức
trong vụ việc nói trên. Ngƣợc lại, nếu B biết rõ động cơ của A nhƣng vẫn giúp đỡ
để A thực hiện tội phạm thì B đuợc coi là ngƣời giúp sức trong đồng phạm.
Nếu động cơ đƣợc quy định trong cấu thành tội phạm tăng nặng. Chẳng
hạn: động cơ đê hèn trong tội giết ngƣời khoản 1 Điều 123 Bộ luật hình sự năm
2015) đòi hỏi tất cả những ngƣời đồng phạm phải có cùng động cơ đó hoặc tiếp
nhận động cơ đó của nhau.
Trƣờng hợp trong những ngƣời cùng tham gia thực hiện tội phạm có
ngƣời thoả mãn dấu hiệu động cơ ở khung tăng nặng, có ngƣời không thoả mãn
dấu hiệu động cơ đó thì họ chỉ là đồng phạm tội danh tƣơng ứng nhƣng thuộc
các khung khác nhau. Trong đó chỉ những nguời có dấu hiệu động cơ đƣợc quy
định ở khung tăng nặng mới bị xét xử theo khung tăng nặng, những ngƣời còn
lại bị xét xử theo khung cơ bản (nếu không thoả mãn tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng định khung khác). Ví dụ: A và B bàn bạc với nhau giết C. Động cơ của A
là chiếm đoạt tài sản (A là đối tƣợng duy nhất đƣợc hƣởng tài sản thừa kế nếu
C chết), động cơ của B là ghen tuông. Trƣờng hợp này A và B là đồng phạm
tội giết ngƣời nhƣng A có dấu hiệu động cơ đê hèn nên bị xét xử theo khoản 1
Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015, B chỉ bị xét xử theo khoản 2 Điều 123 Bộ
luật hình sự năm 2015.
Cùng động cơ, mục đích có thể là ngay từ khi thực hiện tội phạm những
ngƣời đồng phạm đã có cùng động cơ, mục đích. Nhƣng cũng có thể đƣợc coi
là cùng động cơ, mục đích của ngƣời khác mà lại tiếp nhận động cơ, mục đích
này. Khi cùng chung hoạt động phạm tội, những ngƣời đồng phạm có thể có
động cơ, mục đích giống nhau, nhƣng cũng có thể có có động cơ và mục đích
phạm tội khác nhau.
Vấn đề khác cũng cần đƣợc đặt ra là đối với những điều luật quy định
dấu hiệu động cơ mang tính lựa chọn, nếu những ngƣời tham gia thực hiện tội
phạm có động cơ khác nhau (nhƣng đều là động cơ đƣợc quy định trong điều
luật đó) thì họ có coi là đồng phạm với nhau hay không? Vì vậy, dấu hiệu động