Page 176 - NRCM1
P. 176
NHẬN RA CHÍNH MÌNH
hiện tinh thần “Hòa quang đồng trần”, hòa nhập vào
thế tục độ sinh, hòa vào trần cảnh mà tâm không dính
mắc và để tiến tu.
Lý-tâm: Là thể tánh của chân tâm thanh tịnh,
không nhơ nhiễm,… thƣờng hằng, vô sinh. Sự-tâm là
dụng của chân tâm, khi nhân duyên hòa hợp, trong
chân tâm vẫn huyễn hiện ra các tƣớng sinh diệt. Ví dụ
nhƣ Nƣớc biển (thể) lặng yên, do có duyên gió đến
hiện thành những lƣợn sóng (tướng) nhấp nhô, có to,
có nhỏ, thiên hình, vạn trạng. Về mặt hiện tƣớng các
lƣợn sóng tuy thấy có khác nhau, nhƣng chúng có
chung một bản thể đó là nƣớc. Ngoài nƣớc không có
sóng, sóng chính là nƣớc, nƣớc chính là sóng.
Thiền sƣ Quảng Trí từng cảnh tỉnh những ngƣời
học Phật hay lầm hiểu trên “cái không”, lo nói “không”
mà chƣa từng hiểu “không”. Ngài nói: “Không thể
chấp rằng ta đã ngộ xong, phiền não tánh nó là không,
nếu khởi tâm tu là điên đảo. Thế nhƣng, tánh phiền não
dù là không mà nó hay khiến thọ nghiệp, cũng nhƣ
nghiệp quả nó không tánh mà cũng tạo nên nhân khổ,
khổ đau tuy là hƣ dối nhƣng lại khó nhẫn làm sao?” 163
Lẽ thật thì tánh phiền não là không, nhƣng không
phải mình nói không thì nó sẽ thành không, mà phải tu
hành để chứng nghiệm nơi chính bản thân mình. Khi
gặp cảnh trái ý tâm có đƣợc tự tại chƣa? Có sinh phiền
não không?
163
“Thiền sƣ Quảng Trí… khó nhẫn làm sao?” Con ường giác ng , trang
165, 166 - Hòa thƣợng Thích Thông Phƣơng.
175