Page 37 - NRCM1
P. 37

Đức Thanh

                 Thay vì nói một cách quá khẳng định thì nên nói
           là cái  ó  ến với tôi. Khi nói cái  ó là của tôi thì thấy
           nhƣ chúng cố định, thƣờng còn, bền lâu một cách chắc
           nịch đối với mình. Khi mất nó tâm ta thấy bùi ngùi đau

           xót. Khi nói cái  ó  ến với tôi, cách nói này hàm chứa
           ngay đó một pháp nhân duyên, có  ến, ắt sẽ có  i nhƣ
           là một cái gì đó thật sự hiển nhiên, chỉ đợi thời gian trả
           lời mà thôi. Với cách nhìn nhận này thì khi cái đó mất
           đi tâm ta không bị động, không tiếc rẻ, vì biết đã hết
           duyên thì nó đi, là tất yếu rồi. Việc này vận dụng cũng
           tốt trong cách nhìn nhận về tình cảm lứa đôi. Thay vì
           khẳng định cô ấy là của tôi thì hãy nói cô ấy  ến với
           tôi. Hay vận dụng trong cách nhìn nhận việc sở hữu tài
           sản cũng đƣợc, mặc dù nghe hơi chối tai, nhƣ lâu dần
           tâm bớt chấp thật về vật chất cũng nhƣ tinh thần. Nhƣ
           thay vì nói chiếc xe này là của tôi hãy nói chiếc xe này
            ến với tôi.
                 Để  bào  mòn  bớt  tự  ngã  (cái  tôi)  của  mình,  thì
           trong lời nói ra đừng để khẳng định cái tôi nhiều quá.

           Nhƣ khi nhận định, tranh cãi một vấn đề gì đó, thay vì
           nói  úng, sai thì nên nói theo tôi nhận thấy nó  úng,
           theo tôi nhận thấy nó sai. Cách nói này có chứa đựng
           pháp nhân duyên, tức cái thấy qua tâm tôi là vậy đó, có
           thể cái thấy qua tâm ông chƣa phải là nhƣ vậy.
                 Hoặc  là  đa  phần  chúng  ta  chấp  thân  và  tâm  là
           tôi, để tiêu dần chấp cái tôi này thì trong cách diễn tả,
           cảm nhận cũng nên tách rời cái nào là của thân, cái
           nào là của tâm. Nhƣ khi cảm thấy lạnh ta thƣờng nói

           36
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42