Page 43 - NRCM1
P. 43
Đức Thanh
từ nghiệm ra, nếu mà lãnh hội đƣợc thì sẽ hiểu ra tam
16
muội của việc ấy.”
Thế giới hiện tƣợng trên cõi đời này là vô thƣờng,
khi tụ, khi tán, khi có, khi không,… biến đổi sinh diệt
nhanh chóng nhƣ làn điện chớp, nhƣ bóng bọt nƣớc,
nhƣ hơi sƣơng buổi sớm, ta không thể nắm bắt kịp.
Thời gian tồn tại của chúng quá ngắn ngủi so với cái
tâm thể bất diệt, nên ví nó nhƣ một giấc mộng. Trong
giấc mộng ta cũng trải nghiệm cảm giác vui, buồn, lo
âu, sợ hãi rõ nhƣ là thật; khi thức giấc mới biết là giả.
Cuộc đời cũng là giấc mộng nhƣng là mộng dài, do vô
minh ngăn che nên ta không nhận ra nó. Khi ngộ tâm
rồi mới biết từ con ngƣời đến cảnh vật là huyễn hóa
nhƣ hoa đốm giữa hƣ không, nhƣ trăng đáy nƣớc
không có gì là chân thật cả. Trăng trong đáy nƣớc là có
hay không? Nếu bảo là có sao ta không vớt lên đƣợc.
Nếu bảo là không sao thấy trăng hiện. Hoa đốm trong
hƣ không chẳng sinh, do mắt nhặm nên thấy có hoa
đốm, khi hết bệnh hoa đốm tự hết.
* Sự vật, hiện tƣợng trong thế gian nhƣ là huyễn
mộng. Duy có một niệm tâm tánh của ta vẫn hằng còn,
trùm suốt xƣa nay, không biến đổi, hƣ hoại.
Ở đây, “niệm” là sự nhớ-nghĩ, sự biết; Tâm là
dụng, Tánh là thể của Chân Nhƣ-Tự Tánh. Niệm tâm
tánh là cái biết (dụng) không rời thể tánh thanh tịnh của
nó. Nói chỉ có một niệm tâm tánh trùm suốt xƣa nay
16
“Tại ông… việc ấy” Tây phương Cực l c du lãm ký, trang 71 - Hữu Từ,
Tâm Hảo dịch.
42