Page 52 - NRCM1
P. 52

NHẬN RA CHÍNH MÌNH

           lập ra hai tính vậy. Yêu thích nặng, cố chấp nhẹ nên ở
           ngoài ứng hiện ra cỏ cây, thành đất, thành nƣớc, cũng
           thấy hai tính giao xen. Song tứ đại chỉ là tâm, nặng nhẹ
           thay đổi nhau, nên ứng hiện ra tƣớng bên ngoài không
                                                                 28
           đồng, đều chỉ rõ chỗ khởi ra các tƣớng và tứ đại.
                 -  Quốc  độ do  Phật và  Bồ  Tát hóa hiện để dùng
           làm chốn đạo tràng để độ sinh.
                 Nguyên  nhân  tạo  nên  quốc  độ  này  là  do  sức
           phƣớc huệ của chƣ Phật, Bồ Tát, sức gia trì  của bốn
           tâm  vô  lƣợng:  từ,  bi,  hỷ,  xả.  Thêm  vào  các  nguyên
           nhân ấy lại có tăng thƣợng duyên là công đức tu tập
           của chúng sinh hồi hƣớng nguyện sinh về cõi ấy. Có sự
           cảm ứng đạo giao giữa nội nhơn và ngoại duyên ấy liên
           hệ với nhau nên mới duyên khởi đƣợc quốc độ trang
           nghiêm  thanh  tịnh,  thuần  vui  không  có  khổ  nhơn  tội
                          29
           báo xen vào.
                 Ở đây, chƣ Phật là những bậc đã tịnh hóa đƣợc
           tám thức, dùng tám thức thanh tịnh ấy mà biến hiện
           thì tạo thành Tịnh độ. Nếu chúng sinh nhất tâm niệm
           Phật tức là gieo chánh niệm vào tịnh thức của Phật,
           nhƣ đổ một chậu nƣớc vào biển cả. Nƣớc chậu dung
           hòa với nƣớc biển, cùng chung một hƣơng vị. Cũng
           thế, khi chúng sinh đã sinh vào quốc độ của chƣ Phật,
           y  báo  và  chánh  báo  của  chúng  sinh  cũng  trở  thành
           trang nghiêm nhƣ Phật và cũng sẽ đƣợc dung thông
                         30
           vô tận vậy.


           28
             “Do tâm yêu… và tứ đại” Kinh thủ lăng nghiêm trực chỉ, trang 345, 346  -
           Hòa thƣợng Thích Phƣớc Hảo dịch.
           29
             “Quốc độ… xen vào”  háp môn Tịnh   , trang 12 - Hòa thƣợng Thích Trí Thủ.
           30  “Ở đây… vô tận vậy”  háp môn Tịnh   , trang 22 - Hòa thƣợng Thích Trí Thủ.
                                                                       51
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57