Page 154 - HỘI THẢO KHOA HOC 18.5.2022
P. 154
Thông qua việc giám sát đường giá trị, doanh nghiệp có thể tránh được việc tìm kiếm một “Đại
dương xanh” khác khi mà vẫn có thể khai thác được nhiều lợi nhuận ở đại dương hiện tại. Khi
đường giá trị vẫn còn phân kỳ, nhà quản lý cần chống lại cám dỗ của việc tái đổi mới giá trị.
Vào lúc này doanh nghiệp cần tập trung khai thác, đào sâu, mở rộng các hướng kinh doanh
bằng việc cải tiến hoạt động, mở rộng địa bàn nhằm chiếm được nhiều thị phần hơn. Doanh nghiệp
cần bơi được càng xa càng tốt hướng tới mục tiêu thống trị đại dương xanh trước khi đối thủ cạnh
tranh càng ngày càng tốt và đông đảo hơn.
Chiến lược Đại dương xanh là một chiến lược đúng hướng cho nhiều doanh nghiệp, tuy nhiên
cũng có những doanh nghiệp tùy vào đặc thù và năng lực thực tế của mình, mà thực hiện chiến
lược thay đổi nhanh, chi phí thấp, khác biệt hóa, hoặc chiến lược tập trung có thể tạo dựng được
thành công nhiều hơn (Porter,1979).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ambrosini, V., & Powell, T. (2021). The Incumbent Revenge: A Blue Ocean Failure.
In Entrepreneurial Connectivity (pp. 135-144). Springer, Singapore.
2. Amjad, M. S., Rafique, M. Z., Khan, M. A., Khan, A., & Bokhari, S. F. (2022). Blue Ocean
4.0 for sustainability–harnessing Blue Ocean Strategy through Industry 4.0. Technology
Analysis & Strategic Management, 1-16.
3. Kim, W.C. & Mauborge, R. (1997). Value innovation: the strategic logic of high growth.
Havard Business Review 75.
4. Kim, W.C.& Mauborge, R. (2005). Blue Ocean Strategy: How to create uncontested market
space and make the competition irrelevant. Havard Business School Press.
5. Porter, M. (1979). How competitive forces shape strategy. Havard Business Review 57
6. Phan Ngọc Thanh. (2022). Mô hình kinh doanh hướng đến hiệu quả. INLEN, Co.
153